Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2013

Trang web hay

http://giaotrinhcntt.com/

http://hoanglamcm.net/
http://hoanglamcm.net/
Blog Group
Hoanglamcm's Blog
Tinhoc2.net
Cần Thơ IT
Blog phần mềm
LPAg's Blog
Giáo trình CNTT
Blog Tin Học
It For You Blog
Blog hạt giống tâm hồn
My Friends
Thủ thuật PC
Giải Pháp Số
Đăng Vinh's blog
Đức Minh Quân.Net
eBlog365.Com
InfoTablet.Net
Partner
Sao Hôm Việt
RefreshX.Net
Viết quảng cáo
Hải Long Tech
TTYT Huyện Trảng Bom
Dich vu doanh nghiep
Luật Kiến Quốc

Tấn công 1 máy khác trong mạng lan

Dưới đây sẽ giới thiệu sơ lược cho các bạn một vài cách thức cơ bản để kiểm tra và tìm cách đột nhập vào 1 máy tính trong LAN.
1- Kiểm tra IPC share: IPC viết tắt của Inter-Process Communication, được dùng trong việc chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng và máy tính trên mạng (NT/2K). Khi một máy được khởi động và log vào mạng, hdh sẽ tạo 1 chia sẻ ngầm định tên là IPC$. Nó sẽ giúp cho các máy khác có thể nhìn thấy và kết nối đến các chia sẻ trên máy này. Tuy nhiên, có thể vì một lý do gì đó, người dùng xóa mất IPC$ share, do đó, ta cần kiểm tra và tạo lại kết nối đến IPC$ (gọi là null connection), nếu kết nối thành công, ta có thể thấy được cả các chia xẻ đặc biệt được ẩn (bao gồm C$, ADMIN$, IPC$, IPC$). Cụ thể, dùng 1 trong 3 lệnh sau ở command prompt:
C:\>NET USE \\TARGET\IPC$ "" /USER:""
C:\>NET USE \\TARGET\IPC$ * /USER:
C:\>NET USE \\TARGET\IPC$ * /USER:""

trong đó: target là computername hoặc IP của máy bạn muốn kết nối.
Lưu ý, các chia xẻ có dấu $ phía sau tên chỉ ra rằng chia xẻ đó được ẩn và cách này chỉ áp dụng khi cổng NetBios 139 của máy bạn và máy đích được mở.
Thường là đối với chia xẻ dạng này, bạn sẽ ít có cơ hội khai thác được gì. Tuy nhiên, nếu may mắn, bạn vẫn có thể khai thác được trong trường hợp các chia xẻ đó không yêu cầu mật khẩu.

Kế đến, bạn dùng lệnh sau để xem các chia xẻ thấy được:
C:\>net view \\TARGET
Lệnh net view sẽ liệt kê danh sách các share của máy đích. Bạn dùng net view /? để biết thêm các cách dùng khác.
Sau khi tạo được null connection và biết được các share trên máy đối phương. Ðối với các share được bảo vệ bằng username/password, bạn có thể dùng các tool sau để thử crack chúng: Nat (NetBIOS Auditing Tool)...
Ðể tiết kiệm thời gian, bạn tìm và dùng thử chương trình xSharez scanner, cũng có thể cho bạn kết quả tương tự.

2- Kiểm tra các cổng mở
Một cách khác để connect vào một máy là duyệt các port mở của máy đích. Tuỳ loại port mà ta có cách thức khai thác khác nhau, đơn giản nhất là dùng telnet để connect vào máy thông qua port được mở, ví dụ: C:\telnet anhnguyen 69
Một số port thông dụng:
21: FTP
23: Telnet proxy server
25: SMTP
110: POP3
139: NETBIOS
1080: SOCKS proxy
6667: IRC mapping
.....
Các công cụ để scan port có rất nhiều, ví dụ như: superscan, elite, ....
Sau khi scan được port nào đang opened, nếu port đó ngoài những port trên, bạn thử dùng telnet để connect, nếu thành công, bạn có thể vào command prompt shell của máy đó.

3- Kiểm tra các lổ hổng của OS/Software
Cách cuối cùng tớ nói ở đây, cũng là cách khó nhất là duyệt xem máy đó đang dùng OS gì, server gì, software nào. Mỗi loại trên có các hole/vulnerability riêng, được tìm thấy và mô tả chi tiết trong các site về security như ntbugtraq, securityfocus, hoặc trong forum.
Từ những lổ hổng biết được, ta sử dụng các exploit tương ứng để thâm nhập vào máy.
Lỗi sơ đẳng nhất trong các system software là lỗi về cách đặt password, ví dụ như các máy Wins 9x có thể vào mà không cần password (tất nhiên là khi đó, người log vào sẽ bị hạn chế truy cập các tài nguyên mạng); hoặc như với NT/2K, sau khi setup, password ngầm định của adminnistrator là rỗng, nếu user không thay đổi pass cho admin, thì ta có thể connect remote được dưới username là administrator mà không cần pass.
Các lỗi còn lại thường là do các sai sót trong quá trình viết chương trình mà vô tình tạo nên những lỗ hổng, các đoạn code kiểm tra không đầy đủ, không stable...cho phép người dùng thực thi các lệnh, chạy các chương trình từ xa. Ví dụ như bug Unicode encoding của IIS4... Và cách thường dùng để nhập là tìm cách send 1 trojant/backdoor (điển hình như Netcat...)đến máy đó, chạy backdoor đó để mở 1 port nhất định nào đó, rồi ta sẽ connect remote vào port đó.

Trên đây chỉ là một số phương pháp sơ đẳng để giúp các bạn (newbie) hiểu được các cách thức có thể dùng để thâm nhập vào máy từ xa. Còn rất nhiều phương pháp khác mà tớ không liệt kê hết (vì không biết! hehe), các bạn sẽ từ từ tìm hiểm thêm.
Nếu các bạn không làm được thì để mấy chương trình này làm hộ cho:
1- Remote Desktop Control (bạn phải cài trên cả hai máy)website: http://www.remote-desktop-control.com
2- Remote anything (http://www.twd-industries.com)
Với phần mềm này bạn chỉ cần copy file slave.exe vào máy nạn nhân là xong
Ngoài ra còn có phần mềm truy cập máy tính qua mạng internet như logmein (miễn phí)và nhiều phần mềm khác

Thứ Bảy, 15 tháng 6, 2013

Cách tạo Menu ngang xổ dọc xuống nhiều cấp style 2 cho blogger:

» Cách tạo Menu ngang xổ dọc xuống nhiều cấp style 2 cho blogger:

1- Bạn đăng nhập vào Blog 
2- Chọn Mẫu (Template)
3- Bạn hãy đọc bài viết, chỉnh sửa để có thể thêm tiện ích ở dưới phần header Tại đây
4- Chọn chỉnh sửa HTML (Edit HTML)
5- Tìm thẻ <head> (Mẹo: bấm đồng thời cặp phím Ctrl+F để mở hộp tìm kiếm và gõ vào khung dòng lệnh <head>). Dán đoạn code bên dưới thẻ <head> vừa tìm được:.


<style type='text/css'>
html .jqueryslidemenu{height: 1%;}
</style>

<script src='http://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.5.2/jquery.min.js' type='text/javascript'/>

<script src='http://dl.dropbox.com/u/66256041/Menu/namkna-blogspot-menu-xo-doc-2/drop_menu.js' type='text/javascript'/>


Do hiện tại host goole code của mình bị ban từ nhà cung cấp do vậy các bạn chịu khó Download 2 File JS về TẠI ĐÂY sau đó Upload lên Hosting riêng để dùng, nếu chưa có host thì bạn chịu khó xem host miễn phí Tại đây



6-  Save template lại

7- Vào Bố cục (Layout) => Tạo thêm 1 HTML/Javascript ở dưới phần header (nếu không thêm được dưới header thì xem bài viết hướng dẫn Tại đây) và dán code bên dưới vào:



<style>
.jqueryslidemenu{
font: bold 12px Verdana;
background:#153E7E;/* màu nền của menu*/


width: 100%;


}

.jqueryslidemenu ul{

margin: 0;
padding: 0;
list-style-type: none;z-index:30;
}
.jqueryslidemenu ul li{
position: relative;
display: inline;
float: left;
}
.jqueryslidemenu ul li a{
display: block;
background:#15317E;/* màu nền của thư mục chính*/
color: white; /*màu text thư mục chính*/
padding: 8px 10px;
border-right: 1px solid #778;
text-decoration: none;
}
* html .jqueryslidemenu ul li a{
display: inline-block;
}
/*.jqueryslidemenu ul li a:link, .jqueryslidemenu ul li a:visited{
color: #ff0066; //màu cch&#7919; các menu
}*/
.jqueryslidemenu ul li a:hover{
background:#2B60DE;/* màu hiệu ứng khi rê chuột vào các link*/
color: white;/*màu text khi rê chuột*/
}
.jqueryslidemenu ul li ul{
position: absolute;
left: 0;
display: block;
visibility: hidden;
}
.jqueryslidemenu ul li ul li{
display: list-item;
float: none;
}
.jqueryslidemenu ul li ul li ul{
top: 0;
}
.jqueryslidemenu ul li ul li a{
font: normal 13px Verdana;
width: 160px;
padding: 5px;
margin: 0px;
border-top-width: 0;
border-bottom: 1px solid gray;
}

.jqueryslidemenuz ul li ul li a:hover{
background: #eff9ff;
color: black;
}
.downarrowclass{
position: absolute;
top: 12px;
right: 7px;
}
.rightarrowclass{
position: absolute;
top: 6px;
right: 5px;
}</style>

<div id="myslidemenu" class="jqueryslidemenu">
<ul>
<li><a href="#">Cuộc sống</a></li>

<li><a href="#">Học tập</a></li>

<li><a href="#">Thủ thuật</a>
<ul>

<li><a href="#">Sub Item 1.1</a></li>

<li><a href="#">Sub Item 1.2</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 1.3</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 1.4</a></li>
</ul></li>

<li><a href="#">Giải trí­</a></li>

<li><a href="#">Blogspot</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 2.1</a></li>
<li><a href="#">Folder 2.1</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
<li><a href="#">Folder 3.1.1</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 3.1.1.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 3.1.1.2</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 3.1.1.3</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 3.1.1.4</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 3.1.1.5</a></li>
</ul>
</li>
<li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
</ul>  </li> </ul></li>

<li><a href="#">Vườn thơ</a></li>

<li><a href="#">Hình ảnh</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 1.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 1.2</a></li>
</ul></li>

<li><a href="#">Download</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 2.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 2.2</a></li>
</ul></li>

</ul><br style="clear: left" />
</div>

» Tùy Chỉnh code:

  • Bạn hãy dựa vào các dòng chữ màu xanh lá ở trên để chỉnh sửa màu nền và text theo ý bạn
  • Những dòng màu đỏ đậm trong code trên chính là tên của các thư mục chính, bạn hãy thay đổi cho phù hợp với blog của bạn.
  • Thay chữ  màu xanh dương là tên của những thư mục con cấp 1 của menu chính
  • Thay chữ màu xanh nhạt là tên của thư mục con cấp 2 của thư mục chính
  • Thay chữ  màu cam là thư mục con cấp 3 của thư mục chính, bạn hãy sửa tên các thư mục trên cho phù hợp với blog của bạn.
  • Thay các dấu "#" thành những đường dẫn tương ứng với tên của thư mục

¤ Trong đoạn code sau:


 

.jqueryslidemenu ul li ul li a{

font: normal 13px Verdana;

width: 160px;
padding: 5px;
margin: 0px;
border-top-width: 0;
border-bottom: 1px solid gray;
}
  • Bạn chỉnh padding: 5px; để điều chỉnh độ rộng cuả Menu
  • Chỉnh margin: 0px; để điều chỉnh khoảng cách giữa các Sub menu. Có thể lấy các giá trị âm và dương. Nếu khoảng các giữ các Menu con lớn thì lấy giá trị âm (Ví dụ: margin: -3px;), Nếu các Menu con chồng lên nhau thì lấy giá trị dương (Ví dụ margin: 5px;), Nếu khoảng cách giữ các Menu con là sát nhau thì giữ nguyên margin: 0px; (Xem hình)






¤  Ở trên mình chỉ giới thiệu cho bạn tạo 7 thư mục, bạn có thể thêm nhiều hơn hoặc bớt đi tùy ý. Nhưng bạn cần phải lưu ý khi xóa đi hoặc thêm vào thư mục nào thì phải kiểm tra lại thẻ đóng của chúng cho phù hợp.




Cách tạo menu con: ví dụ bạn muốn tạo thư mục con cấp 2 cho thư mục "Download" tại thư mục Sub Item 2.2 thì bạn làm như bên dưới:





<li><a href="#">Download</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 2.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 2.2</a>
<ul>
<li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
<li><a href="#">Sub Item 2.2.2</a></li>
</ul>
</li>
</ul></li>
Bạn muốn tạo cho các thư mục khác thì làm tương tự, chú ý các thẻ  <li>, <ul> đóng chúng cho phù hợp.

¤  Nếu muốn thêm thư mục không cần có thư mục con bạn chỉ việc thêm code như bên dưới và vị trí bạn muốn. ví dụ thêm như mục "Cộng cụ" vào sau thư mục "Học tập" bạn làm như sau:




<li><a href="#">Học tập</a></li>
<li><a href="#">Công cụ</a></li>
Chúc thành công!

Cách gỡ bỏ mật khẩu (password) trong Excel

Cách gỡ bỏ mật khẩu (password) trong Excel

Để bảo vệ các file Excel không cho người khác in, rút trích thông tin bạn thường đặt mật khẩu chống sửa đổi nội dung. Nhưng do sơ ý bạn lại quên mất mật khẩu này. Không sao, 3 thủ thuật dưới đây sẽ giúp bạn loại bỏ mật khẩu bảo vệ các Sheet hay Workbook một cách nhanh chóng và dễ dàng.
1. Dùng tiện ích Excel Password Remover 2009 (ER09): một add-in của Excel giúp loại bỏ mật khẩu bảo vệ các Sheet hay Workbook để chống thay đổi nội dung. ER09 tương thích với Excel 2000, XP and 2003, được cung cấp miễn phí ở địa chỉ: sau đây

Sau khi tải về, bạn mở Excel, nhấp chọn menu Tools > Add-Ins. Trong hộp thoại xuất hiện bạn nhấn Browse chỉ đường dẫn đến file password.xal vừa tải về rồi bấm Ok. Khởi động lại Excel để Add-In phát huy tác dụng. Tiếp theo, bạn mở file Excel có đặt mật khẩu chống chỉnh sửa nội dung, nhấp chọn menu Tools. Chọn Unprotect Sheet hay Unprotect Workbook trong trình đơn ngữ cảnh để loại bỏ mật khẩu bảo vệ Sheet hay Workbook.
Lưu ý: Nếu trong quá trình sử dụng AR09 hộp thoại cảnh báo Macros are disabled…xuất hiện, bạn bấm OK. Sau đó, vào menu Tools > Options, trong hộp thoại xuất hiện, bạn chọn thẻ Security, nhấn nút Macro Security. Đánh dấu chọn mục Low trong thẻ Security Level rồi bấm Ok.

2. Dùng đoạn mã Visual Basic: bạn cũng có thể tự tay xóa mật khẩu bảo vệ các Sheet mà không cần dung đến ER09, cách thực hiện như sau: Mở file Excel, nhấp phải chuột lên Sheet đã được bảo vệ chọn View Code. Cửa sổ Microsoft Visual Basic xuát hiện, bạn dán đoạn mã sau:

Sub PasswordBreaker()
Dim i As Integer, j As Integer, k As Integer
Dim l As Integer, m As Integer, n As Integer
Dim i1 As Integer, i2 As Integer, i3 As Integer
Dim i4 As Integer, i5 As Integer, i6 As Integer
On Error Resume Next
For i = 65 To 66: For j = 65 To 66: For k = 65 To 66
For l = 65 To 66: For m = 65 To 66: For i1 = 65 To 66
For i2 = 65 To 66: For i3 = 65 To 66: For i4 = 65 To 66
For i5 = 65 To 66: For i6 = 65 To 66: For n = 32 To 126
ActiveSheet.Unprotect Chr(i) & Chr(j) & Chr(k) & _
Chr(l) & Chr(m) & Chr(i1) & Chr(i2) & Chr(i3) & _
Chr(i4) & Chr(i5) & Chr(i6) & Chr(n)
If ActiveSheet.ProtectContents = False Then
ActiveWorkbook.Sheets(1).Select
Range(“a1”).FormulaR1C1 = Chr(i) & Chr(j) & _
Chr(k) & Chr(l) & Chr(m) & Chr(i1) & Chr(i2) & _
Chr(i3) & Chr(i4) & Chr(i5) & Chr(i6) & Chr(n)
Exit Sub
End If
Next: Next: Next: Next: Next: Next
Next: Next: Next: Next: Next: Next
End Sub

vào khung trống. Tiếp đến, nhấp chọn menu Run > Run Sub/UserForm (hay nhấn F5) rồi đợi trong giây lát để chương trình xử lý. Xong, bạn đóng cửa sổ Microsoft Visual Basic và thử nhập liệu vào file Excel bạn sẽ thấy điều kỳ diệu.

3. Sử dụng dịch vụ trực tuyến Excel Spreadsheet Unlock Online Utility:
 truy cập vào địa chỉ http://www.ensode.net/xls-crack.jsf, nhấn nút Browse chọn file Excel cần xóa bỏ mật khẩu, đánh dấu chọn mục I accept the terms and conditions rồi nhấn Submit. Đợi trong giây lát để dịch vụ xử lý. Hoàn tất, hộp thoại Download xuất hiện, bạn nhấn Save để lưu lại file kết quả.
Admin tổng hợp từ nguồn Internet

Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2013

Đánh cờ vây trực tuyến

http://www.gokgs.com/

Sống trên đời sống, cần có một tấm lòng

 Ai trong chúng ta đều chẳng có một tấm lòng. Nhân chi sơ tính bản thiện mà. Ngày bé Ta nghe bố mẹ thấy cô dạy dỗ “ở hiền thì sẽ gặp lành nghe con”. Ta luôn cố gắng hết mình để làm những điều hay, điều phải.Lớn lên chông chênh rồi vấp ngã, sự giả tạo, phản bội, sụp đổ cứ lấn lướt ngày qua ngày, đập tan, ném vỡ cụm từ “ở hiền gặp lành” trong ta. Ta nghi nghờ vế sau của lời dạy năm nào. Và, phản ứng theo bản năng của người trẻ , non dạ, yếu  tinh thần, ta “xù lông” phản ứng gay gắt với tất cả. Đôi mắt  chỉ thấy sự một màu. u ám Ta dè chừng mọi người, hơn thua trong mọi việc. Một vỏ bọc cứng cáp, trải đời, nhưng bên trong lại là sự hoảng sợ, hoang mang. Nhiều lúc lại tự hỏi " Tấm lòng để làm gì?" câu hát cư ám ảnh trở đi trở lại.
       Lớn lên 1 chút, đọc nhiều hơn, tiếp xúc nhiều hơn, được đời dạy dỗ nhiều hơn ta lờ mờ nhận ra rằng hình như ranh giới giữa đúng-sai, trắng-đen quá hư ảo? Những gì ta đã làm  chưa chắc đã là tốt . Những gì ta nhận được cũng không hẳn là xấu. Nghe ở đâu đó 1 câu" Cuộc đời chỉ là 1 màu xám". Mọi thứ đều là trải nghiệm. Không có gì là tuyệt đối, đúng sai, phải, trái ,trong lòng ta bỗng trở nên không còn ý nghĩa. Ta tự nói với bản thân" Không cảm thấy tiếc nuối ân hận là được". Nhưng liệu có ân hận tiếc nuối không khi ta vẫn đặt câu hỏi" Giá như?"...
       Là kẻ hậu bối, ta chỉ biết và ngưỡng mộ Trịnh Công Sơn qua những trang viết về ông, qua những câu chuyện, những giai thoại của người trong cuộc kể về người đã khuất. Nhưng ta đặc biệt thích ca khúc Để gió cuốn đi. Ta nghe để an ủi mỗi khi ngã lòng: "hãy sống thật với Ta"
NQH

Cờ vây là loại cờ lâu đời nhất trên thế giới, luật chơi cờ vây thì cực kỳ đơn giản, nhưng để được trở thành cao cờ thì cực khó

* Cờ vây là loại cờ lâu đời nhất trên thế giới, luật chơi cờ vây thì cực kỳ đơn giản, nhưng để được trở thành cao cờ thì cực khó.
Cờ vây
1. Sơ lược về cờ vây



Số lượng người chơi: 2
Độ tuổi: 4+
Thời gian xếp quân: 0 (không cần xếp quân)
Thời gian chơi: 
Chuẩn: 180 phút cho mỗi người
Tuy nhiên ngoài ra có một số giải đấu ko giới hạn thời gian, và ván đáu có thể kéo dài đến 16 tiếng
Sự may rủi: Không có

Kỹ năng: chiến thuật, chiến lược và suy luận
2. Bàn cờ và quân vây



- Chuẩn: Gồm 19 đường dọc và 19 đường ngang. Ngoài ra còn có một số loại nhỏ hơn như: 17x17, 15x15, 11x11, 9x9. Cạnh bàn cờ luôn có số lẻ giao điểm.
- Các điểm được đánh dấu đậm ở các tọa độ 4 4 ở mỗi góc mỗi góc được gọi là các "sao", sao ở giữa được gọi là Thiên Nguyên.
- Người chơi đánh vào các giao điểm của bàn cờ, bàn cờ chuẩn có tất cả 361 giao điểm (361 ngày âm lịch đóa).
- Quân cờ được tạo bằng các hòn đá hoặc nhựa mỏng, dẹt và có đường kính 2.1 cm.
- Trong bàn chuẩn, đen có 181 quân, và trắng 180 quân.

3. Luật chơi
Có những điều luật cơ bản sau
1. Cờ vây là cuộc chơi của 2 người. Ai chiếm được nhiều "đất" hơn, người đó sẽ thắng (luật của Nhật Bản và là chuẩn của Thế Giới).
2. Quân đen luôn đánh trước, nếu trắng chấp đen thì trắng đánh trước. Các thể chấp gồm từ 2 đến 9 quân, các quân được chấp của quân đen là ở các sao.
3. Một người chơi có thể không đánh mà nhường cho đôi thủ kia đánh (vì thấy chẳng còn cơ hội. Khi 2 người chơi lần lượt và liên tiếp nhường nhau thì trận đấu được thỏa thuận kết thúc.
4. Mỗi đám quân đều có số lượng "khí", "khí" là các giao điểm ở cạnh quân cờ. (xem hình), 2 đám quân (các dải quân cùng màu nối liền nhau) của 2 bên đều có thể có những khí chung.






5. Khi bị quân đối phương chẹt hết "khí", quân (đám quân) sẽ được nhấc ra khỏi bàn cờ (hết khí rồi thì bị ngộp thở chứ sao )

Ngoài ra, có một trường hợp chết đặc biệt, được gọi là "chết kỹ thuật" (chết cũng phải có kỹ thuật +_+ ). Khi một đám quân gần như chắc chắn chết mà những ngưoi chủ của nó cũng ko muốn cứu, nó sẽ được nhấc ra khỏi bàn cờ khi trận đấu cờ vua kết thúc

6.Khi tạo được 2 "mắt", đám quân sống vĩnh viễn. Trong hình vẽ, hai khí nhỏ trong đám quân trắng chính là 2 mắt.







Ngoài ra, cũng cần lưu ý có những trường hợp mắt là mắt giả, có thể phá mắt và bắt đối thủ.
7. Thế cờ tranh chấp (KO)


Giống như một dạng thế cờ 2 bên ăn liên tục, và việc ăn có vẻ như ko bao giờ chấm dứt, vì vậy, có một luật xác định là khi một bên ăn con đối phương trong thế KO, thì dối phương ko được ăn ngay mà phải chờ 1 nước.
8. Kết thúc ván cờ, 2 người chơi lần lượt xếp các quân chết (gọi là các "tù binh") vào phần đất tương ứng (tù binh bên đen vào đát cảu bên đen, tù binh bên trắng vào đất bên trắng). Rồi đếm đất. Ai có nhiều đất hơn người đó sẽ thắng (luật của Nhật Bản và là chuẩn của Thế Giới). Ở thể chơi ở bàn chuẩn 19x19, nếu không chơi chấp gì, thì đến cuối ván bên trắng được công thêm 5,5 điểm.

Trên đây là luật cờ vây, ngoài ra, người ta thường chia 1 ván cờ thành 3 giai đoạn.
Khai cuộc (fuseki)
Các bên mở đường tạo đất, chiếm dần góc, mà phần lớn thường đánh vào mấy sao.
Trung bàn chiến
sau khi có bố cục đất của mình, hai bên bắt đầu tiến đánh liên tục êể bắt quân hoặc giành đất, hay là tạo mắt bên trong đất đối phương, các thế "chẹt quân" (đánh sao cho đối phương chỉ còn một khí duy nhất). Hầu hết, tất cả các tinh túy của người chơi cờ đều ở đây, kỹ năng dự đoán, và chiên thuật là quan trọng nhất.
Tàn cuộc (yose)
Sau khi qua trung cuộc, các vùng lãnh thổ của cả hai đấu thủ tạm thời xác định, ít có khả năng tạo ra những thay đổi lớn về tương quan thế lực của 2 bên, việc hoàn chỉnh lãnh thổ chỉ còn là những việc nhỏ chi tiết, đó chính là giai đoạn tàn cuộc của ván cờ.
(Nguồn: Híc không nhó ở đâu, tác giả có qua thì comment để ta sửa)